lunes, 29 de julio de 2013

TRONG KHU RỪNG TRÚC



Nguyên tác: Yabu no Naka  
Tác giả: Akutagawa Ryunosuke  
Người dịch: Nguyễn Minh Nghĩa (dịch từ nguyên tác Tiếng Nhật)


Lời Khai Của Người Đốn Củi Với Viên Quan Điều Tra

Dạ thưa đúng như vậy ạ, chính tiểu nhân là người đã phát hiện ra xác chết đó ạ. Sáng nay tiểu nhân ra đằng sau núi đốn củi như thường lệ, thình lình nhìn thấy xác chết đó ở trong khu rừng trúc khuất sau núi. Ngài hỏi ở nơi nào ấy ạ? Chắc cách dịch trạm Yamashina khoảng bốn, năm trăm mét gì đấy. Đó là một nơi không một bóng người có những cây thông tuyết mọc lẫn vào mấy bụi trúc. Xác chết nằm ngữa mặc áo bào màu xanh lơ, đầu vẫn đội mũ kiểu quan lớn trên Kinh Đô. Mặc dầu nói là bị đâm có một dao thôi nhưng do vết đâm ở ngực cho nên lá trúc rụng xung quanh xác chết bị thấm máu đỏ bầm. Không, máu không chảy nữa. Vết thương hình như cũng đã khô miệng rồi ạ. Lại có một con ruồi trâu cứ bám riết trên vết thương mà ngay cả tiếng bước chân của tiểu nhân đến gần nó cũng không nghe thấy.

Ngài hỏi tiểu nhân có trông thấy đao kiếm chi không ạ? Không, không có gì ạ. Chỉ có một sợi dây thừng vứt ở gốc cây thông tuyết bên cạnh đó. À đúng rồi! vâng, vâng, ngoài sợi dây thừng còn có một cái lược cài nữa ạ. Xung quanh xác chết chỉ có hai vật đó thôi ạ. Nhưng mà, cỏ và lá trúc rụng bị dẫm đạp tan hoang, nên chắc chắn là người đàn ông đó trước khi bị giết cũng đã chống chọi dữ lắm. Cái gì ạ? Có ngựa hay không ấy ạ? Bẩm quan, chổ đó ngựa không thể vào được ạ. Bởi vì lối mà ngựa đi qua được cách đó độ một cánh rừng đấy ạ.

Lời Khai Của Nhà Sư Lữ Hành Với Viên Quan Điều Tra

Người chết đó chắc chắn bần tăng đã gặp hôm qua. Vâng hôm qua, à có lẻ là buổi trưa, thưa ngài. Địa điểm là khoảng giữa đường bần tăng đi từ Sekiyama đến Yamashina. Người đàn ông đó đi bộ cùng với một người phụ nữ đang cỡi ngựa, họ đi về hướng Sekiyama. Do người nữ đội nón có mạng che mặt rũ xuống nên bần tăng không thấy rõ mặt. Bần tăng chỉ có thể nhìn thấy màu vải lụa tím dường như là áo Hagigasane (áo kimono mùa thu). Con ngựa ? Ah vâng, dường như đó là một con ngựa màu hung và bờm ngắn. Ngựa bao lớn ấy à? Dạ, chắc cũng 4 thốn (khoảng 1m2) gì đó. Bần tăng là người tu hành (người của Sa Môn)  nên không rành về điều này lắm đâu. Người đàn ông, à không, anh ta mang gươm và cũng có đeo cung tên nữa ạ. Đặc biệt bao đựng tên màu đen có cắm chừng 20 mũi tên, cho nên đến bây giờ bần tăng vẫn còn nhớ rõ lắm ạ. Bần tăng chẳng thể ngờ anh ta lại ra nông nổi ấy, quả thật đời người cứ như sương khói vậy (Nguyên văn : sinh mạng của con người ngắn ngủi như là sương là chớp). Tội nghiệp ! tội nghiệp ! Bần tăng chẳng biết nói gì hơn.

Lời Khai Của Sai Nha Với  Viên Quan Điều Tra

Cái thằng mà tôi bắt được ấy ạ? Thưa ngài, hắn là một tên cướp khét tiếng tên là Tajomaru đấy ạ. Dạ thưa, tôi đã tóm được nó ở trên cầu đá Awadaguchi, có lẽ do hắn ngã ngựa và đang nằm rên ư ử. Giờ nào ấy ạ? Dạ thưa khoảng canh 01 (07-8h pm) tối hôm qua ạ. Dạ vâng, lần nào tôi bắt hụt hắn ta cũng mặc áo bào màu xanh đậm và mang thanh gươm có chạm trổ như thế này. Chỉ có lần này như ngài thấy đó, hắn còn mang theo cung tên nữa. Ngài bảo sao ạ? Cung tên đó là của người đàn ông đã chết ấy ạ? – Thế thì giết người đàn ông đó chính là tên Tajomaru này rồi chẳng sai đâu ạ. Cung bọc da, giỏ sơn màu đen, đuôi tên có gắn lông chim đại bàng có tất cả 17 cây, tất cả là của người đàn ông bị giết rồi. Vâng, đúng như ngài nói, con ngựa cũng màu hung và bờm ngắn. Cái tên súc sanh đó bị ngã ngựa chắc là do bị báo ứng gì đó không sai. Con ngựa lúc đó vẫn kéo theo dây cương dài và ngậm cỏ bên đường trước cầu đá một chút đấy ạ. Trong số những tên cướp bén mãng chốn kinh thành, thằng Tajomaru này là một thằng háo sắc. Mùa thu năm ngoái, ở trên núi đằng sau chùa Toribedera thờ La Hán Pindola Bharadvaja, có một bà đi lễ chùa đã bị sát hại cùng với đứa con gái nhỏ, người ta cho là thủ đoạn của thằng này. Nếu như thằng này giết người đàn ông đó, thì chẳng biết hắn cũng đã đưa người đàn bà cưỡi con ngựa hung đó đi đâu và đã làm gì cô ta rồi không biết chừng. Hạ quan xin lổi đã nói leo nhưng cũng xin quan lớn điều tra cả việc này.

Lời Khai Của Bà Lão Với Quan Điều Tra

Vâng, người chết đó là người đã cưới con gái của già. Nhưng cậu ấy không phải là người của kinh thành. Cậu ấy là vũ sỹ của nhà Kokufu ở Wakasa. Tên cậu ấy là Takehiro thuộc dòng họ Kanazawa, năm nay 26 tuổi. Thưa không, cậu ấy tính tình hiền lành nên không có thù oán gì với ai cả.

Con gái của già ấy ạ? Nó tên là Masago, 19 tuổi. Nó là đứa con gái háo thắng không thua đàn ông, nhưng ngoài Takehiro ra, nó chưa từng quen một người đàn ông nào khác. Khuôn mặt nhỏ trái xoan, nước da ngăm đen, đuôi mắt bên trái có một nốt ruồi đen. Hôm qua, Takehiro đã cùng con gái già lên đường đi Wakasa, nhưng nhân quả chi mà ra nông nổi này. Chuyện xảy ra cho rể già thì đã đành, nhưng mà con gái già bây giờ ra sao đây, già lo lắng không yên. Bẩm lạy quan lớn, già van xin ngài cho dù vạch từng cành cây ngọn cỏ cũng xin tìm cho ra tung tích của con già. Già căm giận cái tên cướp Tajomaru gì đó mà ngài nói. Hu hu, hắn đã giết con rễ già, mà còn con gái già cũng …(sau đó chỉ còn tiếng khóc tức tưởi mà không có tiếng nói nào nữa).

Lời Thú Tội Của Tên Tajomaru

Giết chết người đàn ông đó chính là ta đây. Nhưng ta không có giết mụ đàn bà. Vậy thì cô ta đã đi đâu? Điều đó thì ta cũng không biết. Mà khoan, hãy đợi đã. Cho dù có tra tấn mấy đi chăng nữa, chuyện ta không biết thì làm sao mà khai đây? Vã lại, ta cũng đã như thế này rồi thì cũng chẳng có ý che dấu một cách hèn nhát. Quá trưa hôm qua, ta đã gặp hai vợ chồng đó. Lúc đó, vì gió thổi lật cái khăn che mặt trước cái nón của cô ta lên, nên ta thoáng nhìn thấy khuôn mặt của cô ta. Chỉ một thoáng thôi, ta nghĩ là đã nhìn thấy khuôn mặt của cô ta thì đã không còn nhìn thấy nữa. Có lẽ cũng chỉ vì như thế nên ta thấy khuôn mặt của cô ta giống như khuôn mặt của nữ Bồ Tát. Chỉ trong tíc tắc, ta đã quyết định chiếm đoạt cô ta cho dù có phải giết người đàn ông đi chăng nữa. Cái gì? giết người ấy à, có phải là chuyện gì ghê gớm lắm như các người tưởng đâu. Nếu muốn chiếm đoạt người đàn bà, thì phải giết người đàn ông thôi. Chỉ khác là ta giết người thì dùng kiếm, còn các người không dùng kiếm mà giết người bằng quyền lực, giết bằng tiền bạc, hoặc có khi chỉ bằng lời nói giã nhân giã nghĩa cũng đủ giết người rồi còn gì. Giết như thế thì máu chẳng đổ, người thì vẫn còn đang sống nhăng, nhưng dù thế thì cũng là đã giết người đó thôi.

Nếu xét tội nặng, thì các người đáng tội nặng hay ta đáng tội nặng đây, thật khó mà phán quyết (cười mỉa mai).

Nhưng mà, nếu có thể chiếm đoạt được người đàn bà mà không cần giết người đàn ông thì vẫn tốt hơn. Thật ra, lúc đó trong lòng ta đã quyết nếu có thể chiếm được người đàn bà mà không giết người đàn ông. Thế nhưng ở trên con đường qua dịch trạm Amashina đó thì không thể nào làm được việc đó. Vì thế cho nên, ta đã sắp đặt để dẫn dụ vợ chồng đó vào sâu trong núi.

Chuyện này cũng chẳng khó khăn gì. Ta làm như đi cùng đường với họ, và đặt chuyện rằng ở trong núi phía trước có một ngôi cổ mộ, ta đã phát hiện và đào ngôi cổ mộ này lên và thấy có nhiều gương và kiếng, ta đã chôn chúng ở trong một cánh rừng trúc khuất sau núi mà không ai biết, nếu có ai đó muốn mua thì ta sẽ bán lại với giá rẽ.

Người đàn ông nghe ta nói không biết lúc nào cũng đã bắt đầu động lòng tham. Và thế là – như thế đấy. Lòng tham là thứ đáng sợ làm sao. Thế là không đầy nữa khắc sau, vợ chồng nọ đã theo ta rẽ ngựa vào đường núi.

Khi đến trước cánh rừng, ta nói với họ là kho tàng chôn ở trong đó và gọi họ đến xem. Thằng chồng trong lòng chắc là ham muốn quá rồi, cho nên hắn chẳng phản đối gì. Nhưng con vợ thì chẳng chịu xuống ngựa, cô ta bảo là sẽ chờ ở đó. Nói chung nhìn thấy rừng cây um tùm như thế kia thì cô ta nói vậy cũng chả có gì là không đúng cả. Còn ta thì cho rằng lươn đã chui vào rọ rồi thế nào chui ra được đây, cho nên cứ để mặc cô ta mà chỉ dẫn gã đàn ông vào trong rừng. Khu rừng thoạt tiên chỉ toàn là bụi tre dày đặc. Nhưng đi khoảng vài chục thước thì đến nơi có những cây thông tuyết thưa thớt hơn – không có nơi nào thuận lợi hơn nơi đó để ta ra tay. Ta vừa vạch bụi cây mà bước tới, vừa tìm lý lẽ hợp lý để gạt hắn ta là kho báu được chôn dưới gốc những cây thông tuyết đó. Gã đàn ông nghe ta nói thì săm săm tiến về phía trước cố mà nhìn xuyên qua đám thông tuyết rậm rạp. Một lúc thì đến chỗ có những cây tre thưa thớt, và cũng có vài cây thông tuyết mọc thành hàng. Đột nhiên ta xông đến vật hắn ta xuống. Hắn ta cũng là một tay dùng kiếm nên chắc là có sức mạnh lắm, nhưng thình lình bị đánh ngã nên không thể làm gì được ta. Một lúc thì hắn ta bị ta trói chặt vào một gốc cây thông tuyết. Ngài hỏi dây thừng ấy à? Dây thừng là dụng cụ tiện lợi của bọn trộm cướp chúng ta, chả biết khi nào có thể phải vượt tường rào cho nên lúc nào ta cũng đeo bên hông. Dĩ nhiên là để hắn ta khỏi la lên, ta chỉ cần tọng một đám lá tre khô vào miệng là xong, chả phải lo phiền toái gì nữa. Xử lý xong gã đàn ông, ta quay trở lại chỗ người đàn bà và nói với cô ta rằng chồng cô ta đột nhiên phát bệnh và bảo cô ta đến xem. Không cần phải nói chuyện này cũng suông sẽ. Cô ta vất nón ra và mặc cho ta nắm tay kéo chạy vào trong rừng. Nhưng khi tới nơi nhìn thấy gã đàn ông đang bị trói dưới gốc cây thông tuyết, người đàn bà tức thì rút phắt ngay ra con dao ngắn sáng loáng mà không biết cô ta đã lấy từ trong cái túi ra từ lúc nào. Cho tới bây giờ ta chưa từng thấy một một người đàn bà nào dữ dằn như cô này. Lúc đó ta mà sơ sẩy một tí có lẽ đã bị đâm một nhát thủng bụng rồi. Không, ta tràng người né tránh, trong khi cô ta đâm chém túi bụi nên chẳng bị một vết thương nào. Nhưng cũng bởi vì ta là Tajomaru cho nên cũng chả cần phải rút kiếm vẫn đánh rớt con dao. Đàn bà thì cho dù tính khí có háo thắng đến đâu đi nữa, trong tay mà không có vũ khí thì chả ăn thua gì. Thế là đúng như nghĩ, ta đã chiếm được người đàn bà mà chả cần phải lấy mạng gã đàn ông.

Cũng không lấy mạng gã đàn ông, đúng vậy. Từ đầu ta đâu có ý định giết hắn ta làm gì. Thế nhưng lúc ta định trốn khỏi khu rừng bỏ lại người đàn bà đang nằm gục khóc phía sau, thì thình lình cô ta ôm chầm lấy cánh tay của ta cứ như là điên cuồng vậy. Ta nghe ra trong tiếng gào khóc đứt quảng cô ta nói rằng hoặc ta phải chết hay chồng cô ta phải chết, một trong hai người phải có một người chết đi, để hai người đàn ông nhìn thấy việc cô ta bị làm nhục thì đau khổ hơn là chết. Ai cũng được, hãy giết một người đi, người đàn ông nào còn sống thì cô ta sẽ đi theo. Cô ta van xin thảm thiết như vậy đó. Lúc đó đột nhiên ta lại có ý muốn giết người đàn ông. (Xúc động buồn rầu)

Nói ra chuyện này, chắc người ta thấy ta tàn nhẫn hơn các người. Thế nhưng đó là bởi vì các người đâu có nhìn thấy vẽ mặt của người đàn bà đó lúc bấy giờ. Đó là bởi vì các người không có nhìn thấy trong một chớp nhoáng đôi mắt như bốc lửa của cô ta. Ngay lúc ta nhìn vào đôi mắt của cô ta, ta đã nghĩ ngay là cho dù có bị trời đánh chết cũng muốn lấy người đàn bà này làm vợ. Muốn lấy cô ta làm vợ - phải, trong lòng của ta lúc đó chỉ duy nhất có mỗi một ý nguyện ấy mà thôi. Điều đó không phải là chuyện sắc dục bỉ ổi như các người nghĩ đâu. Nếu như lúc đó ngoài chuyện sắc dục ra ta chẳng có ước muốn gì, thì dù có phải đạp ngã cô ta, chắc chắc là ta đã bỏ trốn rồi. Mà nếu vậy thì người đàn ông cũng chẳng phải tắm máu lưỡi gươm của ta rồi. Nhưng trong khu rừng mờ tối, trong một sát na nhìn vào khuôn mặt của cô ta, ta đã giác ngộ rằng nếu không giết chết người đàn ông thì không thể rời khỏi nơi này.

Nhưng cho dù quyết định giết anh ta đi nữa, ta cũng không muốn giết bằng thủ đoạn đê hèn. Ta cởi dây trói cho anh ta và nói anh ta rút gươm ra. (sợi dây trói cởi bỏ lúc đó bị bỏ quên ở gốc cây thông tuyết). Gã đàn ông sắc mặt giận dữ tuốt thanh gươm to bản ra. Gã không nói một lời điên cuồng bay đến chém ta. Trận đấu gươm đó như thế nào không cần phải nói các người cũng rõ. Hiệp thứ 23, lưỡi gươm của ta đã xuyên thấu ngực đối thủ. Hiệp thứ 23 đó nhé – xin đừng quên. Điều này cho đến bây giờ ta vẫn còn nể phục anh ta lắm. Bởi vì đấu gươm với ta mà chịu được đến hơn 20 hiệp mới kết thúc thì khắp thiên hạ chỉ có mình anh ta mà thôi. (mỉm cười khoái trá).

Người đàn ông vừa ngã xuống, ta liền hạ lưỡi gươm nhuốm máu và quay lại nhìn về phía người đàn bà. Thì các người nghĩ xem, co ta chẳng còn ở đó nữa. Ta đã cố thử tìm kiếm trong đám cây thông tuyết xem cô ta có trốn trong đấy không. Nhưng trên đám lá tre khô cũng chẳng có một chút dấu vết gì của cô ta. Ta cũng đã cố lắng tai nghe nhưng cái mà ta nghe thấy được cũng chỉ là những âm thanh hấp hối trong cổ họng của gã chồng mà thôi. Theo lẽ thường mà đoán, thì ngay khi ta bắt đầu chém nhát gươm thì cô ta đã luồn qua rừng mà trốn đi kêu người đến cứu không biết chừng. Nghĩ như thế, vì lần này là sinh mạng của ta, nên ta cướp lấy gươm và cung tên chạy trốn về hướng đường núi khi nãy. Ở đó vẫn còn con ngựa của người đàn bà đang yên lặng gặm cỏ. Chuyện sau đó thì chẳng có gì để nói nữa. Chỉ là trước khi vào kinh đô, ta đã vứt bỏ thanh gươm đi rồi. Lời cung khai của ta chỉ có vậy. Ta nghĩ đằng nào thì cũng một lần bêu đầu trên ngọn cây, thôi thì xin nhận cực hình. (thái độ ngạo mạn)

Lời Sám Hối Của Người Đàn Bà Đến Chùa Shimizu

Gã đàn ông mặc áo bào màu xanh đậm đó, sau khi đã dày vò tôi xong, hắn nhìn chồng tôi đang bị trói mà cười chế diễu. Chắc chồng tôi đau khổ biết dường nào. Nhưng cho dù chồng tôi có vặn vẹo người bao nhiêu đi nữa, cũng chỉ làm các vòng dây trói quanh cơ thể thít chặt vào thêm mà thôi. Bất giác tôi chạy nhào về phía chồng tôi. Không tôi đã định chạy. Nhưng ngay lúc đó tên cướp đã đạp tôi ngã về phía đó. Rồi trong thoáng chốc ấy, tôi đã bắt gặp tia sáng không sao diễn tả được lóe lên trong mắt chồng tôi, tôi hiểu được điều gì đang chứa đựng trong đấy. Không lời nào diễn tả được. Cho đến bây giờ, cứ mỗi lần nhớ lại ánh mắt ấy, tôi không khỏi rùng mình. Dù miệng không nói được lời nào, nhưng chồng tôi đã truyền đạt tất cả tâm tình trong cái ánh mắt chớp nhoáng ấy. Nhưng chiếu tỏa ra từ ánh mắt ấy không phải là sự giận dữ, cũng không phải là nổi bi thương – đó không phải là tia sáng lạnh lẽo của lòng khinh miệt tôi đó hay sao ? Hơn cả nỗi đau bị tên cướp đạp, tôi đã bị ánh mắt đó đánh mạnh vào tâm thần, tôi đã thét lên điều gì đó không rõ và ngã xuống bất tỉnh.

Một lúc sau tôi tỉnh lại thì gã đàn ông mặc áo bào xanh đậm đó đã đi đâu mất. Vết tích còn lại chỉ là chồng tôi còn đang bị trói dưới gốc cây thông tuyết. Tôi gượng ngồi dậy được trên đám lá tre khô, nhìn chăm chú vẻ mặt của chồng tôi. Nhưng ánh mắt của chồng tôi vẫn không thay đổi một chút nào. Nó cho thấy màu thù ghét dưới tận đáy lạnh băng của lòng khinh miệt. Hổ thẹn, đau buồn, tức giận…tôi không biết trong lòng tôi lúc đó là thế nào nữa. Tôi lảo đảo đứng lên và lết về phía chồng tôi.

- Xảy ra chuyện này thiếp không thể sống cùng chàng được nữa. Thiếp chỉ muốn chết đi cho rồi. Nhưng, nhưng xin chàng cũng chết đi. Chàng đã chứng kiến thiếp bị ô nhục. Thiếp không thể để chàng một mình sống như thế này được.

Tôi đã cố gắng hết sức chỉ để nói ra điều này. Thế nhưng chồng tôi cũng chỉ nhìn tôi trừng trừng một cách kinh tởm. Tôi cố dằn lòng ngực như muốn xé toang ra, vừa tìm thanh gươm của chồng tôi. Nhưng có lẽ nó đã bị tên cướp kia đoạt mất rồi. Thanh gươm đã mất mà cung tên cũng vậy đã không còn nhìn thấy trong rừng. Nhưng may thay, con dao ngắn vẫn còn rớt lại dưới chân tôi. Tôi vung con dao ấy lên và nói với chồng tôi một lần nữa như thế này.

- Thế thì thiếp xin lấy mạnh chàng đây. Thiếp cũng sẽ bồi táng theo chàng.

Nghe thấy lời này, cuối cùng thì chồng tôi cũng mấp máy đôi môi. Dĩ nhiên là trong miệng đầy lá tre khô nên không thể nghe ra tiếng nói được. Nhưng nhìn đôi môi mấp máy đó tôi cũng hiểu rõ được lời nói đó. Chồng tôi vẫn khinh bỉ tôi và chỉ nói một câu « Giết ta đi ». Tôi hầu như hoàn toàn trong cơn ác mộng đã đâm ngập con dao vào ngực chồng tôi xuyên qua lớp áo bào màu xanh lơ đó.

Có lẽ lúc đó tôi lại ngất đi một lần nữa. Lúc sau tỉnh lại tôi nhìn quanh, chồng tôi vẫn còn bị trói như nguyên như vậy, hơi thở đã tắt lâu rồi. Mặt trời đã ngã về tây, ánh nắng chiều xuyên qua những tàng lá thông tuyết xen lẫn cùng đám lá tre chiếu rọi lên khuôn mặt tái xanh của người chết. Tôi cố nén tiếng khóc, lần cởi dây trói cho xác chết và vứt đi.

Và, còn thân tôi thì như thế nào đây ? Tôi chẳng còn một chút hơi sức nào mà nói nữa. Chỉ là thế nào đi nữa tôi cũng không có đủ nghị lực để chết đi. Tôi đã ấn lưỡi dao vào cổ, trầm mình xuống hồ nước ven triền núi, hay thử làm nhiều cách, nhưng cuối cùng là không chết được, điều này cũng có gì là đáng tự hào đâu. (cười buồn bã) Một kẻ hèn nhát như tôi có lẽ Đức Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát cũng bỏ mặc không đoái hoài gì đến. Nhưng tôi đã giết chồng tôi, tôi đã bị tên cướp dày vò làm ô nhục, cái thân này biết làm sao đây trời ? Trời ơi ! tôi biết phải làm thế nào đây trời ? (thình lình khóc vật vã thảm thiết).

Lời Kể Của Hồn Người Chết Qua Miệng Cô Đồng

- Tên cướp dày vò vợ ta xong, hắn còn ngồi xuống đó an ủi vợ ta đủ điều. Dĩ nhiên ta không thể thốt ra được lời nào. Thân thể ta lại bị trói vào gốc cây thông tuyết. Nhưng trong lúc đó ta cũng đã đưa mắt ra hiệu cho vợ ta nhiều lần. Đừng tin những gì gã nói, hãy xem tất cả những gì gã nói đều láo tóet cả. Ta muốn truyền đạt ý nghĩ như thế.

Thế nhưng vợ ta vẫn buồn bã ngồi trên đám lá tre, nhìn chăm chăm xuống đầu gối. Không phải ta đã nhìn thấy cô ấy đang lắng nghe tiếng tên cướp nói đó hay sao ? Ta vùng vẫy cả người bởi cơn ghen. Nhưng tên cướp vẫn đang khéo léo nói lời ngon ngọt này nọ. Nào là đã thất tiết một lần thì không thể nào sống êm đẹp với chồng được nữa. Nào là làm vợ hắn còn hơn là đi theo một người chồng như thế. Chính bởi vì hắn yêu thương cô nên mới làm chuyện táo tợn như thế. Tên cướp thật là lớn mật, ngay cả chuyện như thế mà hắn cũng dám đặt điều.

Thế mà nghe tên cướp nói như vậy, vợ của ta lại ngước khuôn mặt đờ dẫn lên. Ta chưa bao giờ thấy vợ ta đẹp đến như lúc ấy. Nhưng hỡi ôi, người vợ tuyệt đẹp ấy, ngay trước mặt chồng mình là ta đây đang bị trói chặt, đã nói gì với tên cướp ? Ta mặc dù giờ đây đang vất vưỡng trong cỏi u minh chờ đầu thai, nhưng cứ mỗi lần hễ nhớ lại câu trả lời của vợ ta với tên cướp là không kìm được lửa uất hận bùng lên. Quả thật, vợ ta đã nói như thế này : « Thế thì xin hãy dẫn tôi đi theo bất cứ nơi đâu ». (Im lặng một hồi lâu).

 Tội của vợ ta không phải chỉ có thế. Nếu chỉ có thế, thì trong cõi u minh tối tăm này, ta đâu đến nỗi đau khổ như thế này. Nhưng vợ ta như trong cơn mộng mị, đã để tên cướp nắm tay dắt đi, dợm bước đi ra khu rừng, đột nhiên mặt cô ta tái nhợt, chỉ tay vào ta đang dưới gốc cây thông mà nói : « Giết chết người đó đi. Người đó mà còn sống thì tôi không thể nào theo ông được ». Vợ ta như điên cuồng gào thét nhiều lần : « giết chết người đó đi, giết chết người đó đi ». Tiếng thét đó như một trận cuồng phong, mãi cho đến bây giờ vẫn còn như đang chực thổi cuốn lấy ta đẩy ngược vào đáy vực sâu tối tăm. Cho dù chỉ là một lần đi chăng nữa, lời nói khốn nạn đến như thế mà có thể thốt ra từ miệng con người được sao ? Dù chỉ một lần đi chăng nữa, lời nói quỷ ám đến như vậy mà co thể chạm tai con người được hay sao ? (đột nhiên phì cười chế giễu). Nghe thấy lời nói đó, chính tên cướp kia cũng biến sắc mặt mày tái mét.

- « Giết người đó đi » - vợ ta vừa thét lên vừa kéo cánh tay tên cướp. Tên cướp nhìn vợ ta đăm đăm, hắn chẳng trả lời là giết ta hay không giết. Rồi đột nhiên vợ ta ngã lăn xuống đám lá tre khô ; chỉ một cú đạp, hắn ta đã đạp cô ta té lăng quay. (lại phì cười chế giễu). Tên cướp bình tĩnh khoanh tay nhìn về phía ta và nói :

- « Ngươi định làm gì con đàn bà này ? giết hay tha ? ngươi chỉ cần gật đầu trả lời là được. giết nhé ? »

Chỉ với một câu nói này thôi, ta đã muốn tha tội cho tên cướp ấy rồi. (Im lặng hồi lâu).

Trong lúc ta đang do dự, vợ ta đã thét lên một tiếng, rồi vùng dậy chạy vào rừng sâu. Tên cướp cũng nhanh chóng nhảy theo chụp lại, nhưng một cái chéo áo cũng không nắm được. Ta chỉ nhìn thấy cảnh ấy như trong cơn huyễn tưởng.

Sau khi vợ ta trốn mất, tên cướp thu nhặt thanh gươm và cung tên, rồi cắt đứt một chỗ dây trói trên mình ta. – « Đến phiên ta phải lo lấy thân đây ». Ta nhớ tên cướp đã lẩm bẩm như thế trước khi mất dạng ngoài cánh rừng. Sau đó bốn bề đều vắng lặng. À không, hình như còn có tiếng ai khóc. Ta vừa tự cởi trói vừa lắng tai nghe ngóng. Nhưng mà tiếng khóc đó, nghe kỹ lại, đó không phải là tiếng khóc của chính mình ta đấy ư ? (lần thứ 3, im lặng hồi lâu.)

Cuối cùng từ dưới gốc cây thông tuyết, ta đã cố nhấc được thân mình đã kiệt sức đứng lên. Trước mắt của ta là con dao ngắn mà vợ ta đánh rơi lại đang lóe lên lấp lánh. Ta nhặt con dao đó lên, đâm một nhát vào ngực mình. Có một cái gì đấy như là một khối tanh tưởi đang trào lên trong miệng của ta. Nhưng ta chẳng nghe thấy đau đớn gì. Chỉ khi ngực ta lạnh băng đi rồi, thì xung quanh như càng tăng thêm một tầng tịch mịch. Ôi sao mà tĩnh mịch đến như vậy. Bầu trời trên cánh rừng khuất sau núi nầy, đến một cánh chim nhỏ cũng chẳng thấy. Chỉ có ánh nắng chiều buồn bã đong đưa, phiêu lãng trên thân những cây tre và thông tuyết. Ánh nắng chiều rồi cũng dần dần mờ nhạt đi, rồi cả tre và thông tuyết cũng không còn nhìn thấy nữa. Ta đã ngã xuống đó, được bao phủ trong cái tĩnh mịch sâu thăm thẳm của bóng tối.

Lúc đó, có tiếng chân ai rón rén đến bên ta. Ta cố nhìn về phía đó. Nhưng xung quanh ta, bóng tối mập mờ bao phủ. Ai đó…bàn tay không thấy được của ai đó đã nhẹ nhàng rút con dao ra khỏi ngực ta. Cùng lúc ấy, trong miệng ta dòng máu lại trào lên một lần nữa. Từ đó ta vĩnh viễn chìm hẳn vào tăm tối của mờ mịt hư vô.

(Tháng 01 Năm Đại Chính 11)

En el bosque


Ryunosuke Akutagawa

Declaración del leñador interrogado por el oficial de investigaciones de la Kebushi

-Yo confirmo, señor oficial, mi declaración. Fui yo el que descubrió el cadáver. Esta mañana, como lo hago siempre, fui al otro lado de la montaña para hachar abetos. El cadáver estaba en un bosque al pie de la montaña. ¿El lugar exacto? A cuatro o cinco cho, me parece, del camino del apeadero de Yamashina. Es un paraje silvestre, donde crecen el bambú y algunas coníferas raquíticas.

El muerto estaba tirado de espaldas. Vestía ropa de cazador de color celeste y llevaba un eboshi de color gris, al estilo de la capital. Sólo se veía una herida en el cuerpo, pero era una herida profunda en la parte superior del pecho. Las hojas secas de bambú caídas en su alrededor estaban como teñidas de suho. No, ya no corría sangre de la herida, cuyos bordes parecían secos y sobre la cual, bien lo recuerdo, estaba tan agarrado un gran tábano que ni siquiera escuchó que yo me acercaba.

Declaración del monje budista interrogado por el mismo oficial

-Puedo asegurarle, señor oficial, que yo había visto ayer al que encontraron muerto hoy. Sí, fue hacia el mediodía, según creo; a mitad de camino entre Sekiyama y Yamashina. Él marchaba en dirección a Sekiyama, acompañado por una mujer montada a caballo. La mujer estaba velada, de manera que no pude distinguir su rostro. Me fijé solamente en su kimono, que era de color violeta. En cuanto al caballo, me parece que era un alazán con las crines cortadas. ¿Las medidas? Tal vez cuatro shaku cuatro sun1, me parece; soy un religioso y no entiendo mucho de ese asunto. ¿El hombre? Iba bien armado. Portaba sable, arco y flechas. Sí, recuerdo más que nada esa aljaba laqueada de negro donde llevaba una veintena de flechas, la recuerdo muy bien.

¿Cómo podía adivinar yo el destino que le esperaba? En verdad la vida humana es como el rocío o como un relámpago... Lo lamento... no encuentro palabras para expresarlo...

Declaración del soplón interrogado por el mismo oficial

-¿El hombre al que agarré? Es el famoso bandolero llamado Tajomaru, sin duda. Pero cuando lo apresé estaba caído sobre el puente de Awataguchi, gimiendo. Parecía haber caído del caballo. ¿La hora? Hacia la primera del Kong, ayer al caer la noche. La otra vez, cuando se me escapó por poco, llevaba puesto el mismo kimono azul y el mismo sable largo. Esta vez, señor oficial, como usted pudo comprobar, llevaba también arco y flechas. ¿Que la víctima tenía las mismas armas? Entonces no hay dudas. Tajomaru es el asesino. Porque el arco enfundado en cuero, la aljaba laqueada en negro, diecisiete flechas con plumas de halcón, todo lo tenía con él. También el caballo era, como usted dijo, un alazán con las crines cortadas. Ser atrapado gracias a este animal era su destino. Con sus largas riendas arrastrándose, el caballo estaba mordisqueando hierbas cerca del puente de piedra, en el borde de la carretera.

De todos los ladrones que rondan por los caminos de la capital, este Tajomaru es conocido como el más mujeriego. En el otoño del año pasado fueron halladas muertas en la capilla de Pindola del templo Toribe, una dama que venía en peregrinación y la joven sirvienta que la acompañaba. Los rumores atribuyeron ese crimen a Tajomaru. Si es él quien mató a este hombre, es fácil suponer qué hizo de la mujer que venía a caballo. No quiero entrometerme donde no me corresponde, señor oficial, pero este aspecto merece ser aclarado.

Declaración de una anciana interrogada por el mismo oficial

-Sí, es el cadáver de mi yerno. Él no era de la capital; era funcionario del gobierno de la provincia de Wakasa. Se llamaba Takehito Kanazawa. Tenía veintiséis años. No. Era un hombre de buen carácter, no podía tener enemigos.

¿Mi hija? Se llama Masago. Tiene diecinueve años. Es una muchacha valiente, tan intrépida como un hombre. No conoció a otro hombre que a Takehiro. Tiene cutis moreno y un lunar cerca del ángulo externo del ojo izquierdo. Su rostro es pequeño y ovalado.

Takehiro había partido ayer con mi hija hacia Wakasa. ¡Quién iba a imaginar que lo esperaba este destino! ¿Dónde está mi hija? Debo resignarme a aceptar la suerte corrida por su marido, pero no puedo evitar sentirme inquieta por la de ella. Se lo suplica una pobre anciana, señor oficial: investigue, se lo ruego, qué fue de mi hija, aunque tenga que arrancar hierba por hierba para encontrarla. Y ese bandolero... ¿Cómo se llama? ¡Ah, sí, Tajomaru! ¡Lo odio! No solamente mató a mi yerno, sino que... (Los sollozos ahogaron sus palabras.)
 

Confesión de Tajomaru

Sí, yo maté a ese hombre. Pero no a la mujer. ¿Que dónde está ella entonces? Yo no sé nada. ¿Qué quieren de mí? ¡Escuchen! Ustedes no podrían arrancarme por medio de torturas, por muy atroces que fueran, lo que ignoro. Y como nada tengo que perder, nada oculto.

Ayer, pasado el mediodía, encontré a la pareja. El velo agitado por un golpe de viento descubrió el rostro de la mujer. Sí, sólo por un instante... Un segundo después ya no lo veía. La brevedad de esta visión fue causa, tal vez, de que esa cara me pareciese tan hermosa como la de Bosatsu. Repentinamente decidí apoderarme de la mujer, aunque tuviese que matar a su acompañante.

¿Qué? Matar a un hombre no es cosa tan importante como ustedes creen. El rapto de una mujer implica necesariamente la muerte de su compañero. Yo solamente mato mediante el sable que llevo en mi cintura, mientras ustedes matan por medio del poder, del dinero y hasta de una palabra aparentemente benévola. Cuando matan ustedes, la sangre no corre, la víctima continúa viviendo. ¡Pero no la han matado menos! Desde el punto de vista de la gravedad de la falta me pregunto quién es más criminal. (Sonrisa irónica.)

Pero mucho mejor es tener a la mujer sin matar a hombre. Mi humor del momento me indujo a tratar de hacerme de la mujer sin atentar, en lo posible, contra la vida del hombre. Sin embargo, como no podía hacerlo en el concurrido camino a Yamashina, me arreglé para llevar a la pareja a la montaña.

Resultó muy fácil. Haciéndome pasar por otro viajero, les conté que allá, en la montaña, había una vieja tumba, y que en ella yo había descubierto gran cantidad de espejos y de sables. Para ocultarlos de la mirada de los envidiosos los había enterrado en un bosque al pie de la montaña. Yo buscaba a un comprador para ese tesoro, que ofrecía a precio vil. El hombre se interesó visiblemente por la historia... Luego... ¡Es terrible la avaricia! Antes de media hora, la pareja había tomado conmigo el camino de la montaña.

Cuando llegamos ante el bosque, dije a la pareja que los tesoros estaban enterrados allá, y les pedí que me siguieran para verlos. Enceguecido por la codicia, el hombre no encontró motivos para dudar, mientras la mujer prefirió esperar montada en el caballo. Comprendí muy bien su reacción ante la cerrada espesura; era precisamente la actitud que yo esperaba. De modo que, dejando sola a la mujer, penetré en el bosque seguido por el hombre.

Al comienzo, sólo había bambúes. Después de marchar durante un rato, llegamos a un pequeño claro junto al cual se alzaban unos abetos... Era el lugar ideal para poner en práctica mi plan. Abriéndome paso entre la maleza, lo engañé diciéndole con aire sincero que los tesoros estaban bajo esos abetos. El hombre se dirigió sin vacilar un instante hacia esos árboles enclenques. Los bambúes iban raleando, y llegamos al pequeño claro. Y apenas llegamos, me lancé sobre él y lo derribé. Era un hombre armado y parecía robusto, pero no esperaba ser atacado. En un abrir y cerrar de ojos estuvo atado al pie de un abeto. ¿La cuerda? Soy ladrón, siempre llevo una atada a mi cintura, para saltar un cerco, o cosas por el estilo. Para impedirle gritar, tuve que llenarle la boca de hojas secas de bambú.

Cuando lo tuve bien atado, regresé en busca de la mujer, y le dije que viniera conmigo, con el pretexto de que su marido había sufrido un ataque de alguna enfermedad. De más está decir que me creyó. Se desembarazó de su ichimegasa y se internó en el bosque tomada de mi mano. Pero cuando advirtió al hombre atado al pie del abeto, extrajo un puñal que había escondido, no sé cuándo, entre su ropa. Nunca vi una mujer tan intrépida. La menor distracción me habría costado la vida; me hubiera clavado el puñal en el vientre. Aun reaccionando con presteza fue difícil para mí eludir tan furioso ataque. Pero por algo soy el famoso Tajomaru: conseguí desarmarla, sin tener que usar mi arma. Y desarmada, por inflexible que se haya mostrado, nada podía hacer. Obtuve lo que quería sin cometer un asesinato.

Sí, sin cometer un asesinato, yo no tenía motivo alguno para matar a ese hombre. Ya estaba por abandonar el bosque, dejando a la mujer bañada en lágrimas, cuando ella se arrojó a mis brazos como una loca. Y la escuché decir, entrecortadamente, que ella deseaba mi muerte o la de su marido, que no podía soportar la vergüenza ante dos hombres vivos, que eso era peor que la muerte. Esto no era todo. Ella se uniría al que sobreviviera, agregó jadeando. En aquel momento, sentí el violento deseo de matar a ese hombre. (Una oscura emoción produjo en Tajomaru un escalofrío.)

Al escuchar lo que les cuento pueden creer que soy un hombre más cruel que ustedes. Pero ustedes no vieron la cara de esa mujer; no vieron, especialmente, el fuego que brillaba en sus ojos cuando me lo suplicó. Cuando nuestras miradas se cruzaron, sentí el deseo de que fuera mi mujer, aunque el cielo me fulminara. Y no fue, lo juro, a causa de la lascivia vil y licenciosa que ustedes pueden imaginar. Si en aquel momento decisivo yo me hubiera guiado sólo por el instinto, me habría alejado después de deshacerme de ella con un puntapié. Y no habría manchado mi espada con la sangre de ese hombre. Pero entonces, cuando miré a la mujer en la penumbra del bosque, decidí no abandonar el lugar sin haber matado a su marido.

Pero aunque había tomado esa decisión, yo no lo iba a matar indefenso. Desaté la cuerda y lo desafié. (Ustedes habrán encontrado esa cuerda al pie del abeto, yo olvidé llevármela.) Hecho una furia, el hombre desenvainó su espada y, sin decir palabra alguna, se precipitó sobre mí. No hay nada que contar, ya conocen el resultado. En el vigésimo tercer asalto mi espada le perforó el pecho. ¡En el vigésimo tercer asalto! Sentí admiración por él, nadie me había resistido más de veinte... (Sereno suspiro.)

Mientras el hombre se desangraba, me volví hacia la mujer, empuñando todavía el arma ensangrentada. ¡Había desaparecido! ¿Para qué lado había tomado? La busqué entre los abetos. El suelo cubierto de hojas secas de bambú no ofrecía rastros. Mi oído no percibió otro sonido que el de los estertores del hombre que agonizaba.

Tal vez al comenzar el combate la mujer había huido a través del bosque en busca de socorro. Ahora ustedes deben tener en cuenta que lo que estaba en juego era mi vida: apoderándome de las armas del muerto retomé el camino hacia la carretera. ¿Qué sucedió después? No vale la pena contarlo. Diré apenas que antes de entrar en la capital vendí la espada. Tarde o temprano sería colgado, siempre lo supe. Condénenme a morir. (Gesto de arrogancia.)

            Confesión de una mujer que fue al templo de Kiyomizu

-Después de violarme, el hombre del kimono azul miró burlonamente a mi esposo, que estaba atado. ¡Oh, cuánto odio debió sentir mi esposo! Pero sus contorsiones no hacían más que clavar en su carne la cuerda que lo sujetaba. Instintivamente corrí, mejor dicho, quise correr hacia él. Pero el bandido no me dio tiempo, y arrojándome un puntapié me hizo caer. En ese instante, vi un extraño resplandor en los ojos de mi marido... un resplandor verdaderamente extraño... Cada vez que pienso en esa mirada, me estremezco. Imposibilitado de hablar, mi esposo expresaba por medio de sus ojos lo que sentía. Y eso que destellaba en sus ojos no era cólera ni tristeza. No era otra cosa que un frío desprecio hacia mí. Más anonadada por ese sentimiento que por el golpe del bandido, grité alguna cosa y caí desvanecida.

No sé cuánto tiempo transcurrió hasta que recuperé la conciencia El bandido había desaparecido y mi marido seguía atado al pie del abeto. Incorporándome penosamente sobre las hojas secas, miré a mi esposo: su expresión era la misma de antes: una mezcla de desprecio y de odio glacial. ¿Vergüenza? ¿Tristeza? ¿Furia? ¿Cómo calificar a lo que sentía en ese momento? Terminé de incorporarme, vacilante; me aproximé a mi marido y le dije:

-Takehiro, después de lo que he sufrido y en esta situación horrible en que me encuentro, ya no podré seguir contigo. ¡No me queda otra cosa que matarme aquí mismo! ¡Pero también exijo tu muerte! Has sido testigo de mi vergüenza! ¡No puedo permitir que me sobrevivas!

Se lo dije gritando. Pero él, inmóvil, seguía mirándome como antes, despectivamente. Conteniendo los latidos de mi corazón, busqué la espada de mi esposo. El bandido debió llevársela, porque no pude encontrarla entre la maleza. El arco y las flechas tampoco estaban. Por casualidad, encontré cerca mi puñal. Lo tomé, y levantándolo sobre Takehiro, repetí:

-Te pido tu vida. Yo te seguiré.

Entonces, por fin movió los labios. Las hojas secas de bambú que le llenaban la boca le impedían hacerse escuchar. Pero un movimiento de sus labios casi imperceptible me dio a entender lo que deseaba. Sin dejar de despreciarme, me estaba diciendo: «Mátame».

Semiconsciente, hundí el puñal en su pecho, a través de su kimono.

Y volví a caer desvanecida. Cuando desperté, miré a mi alrededor. Mi marido, siempre atado, estaba muerto desde hacía tiempo. Sobre su rostro lívido, los rayos del sol poniente, atravesando los bambúes que se entremezclaban con las ramas de los abetos, acariciaban su cadáver. Después... ¿qué me pasó? No tengo fuerzas para contarlo. No logré matarme. Apliqué el cuchillo contra mi garganta, me arrojé a una laguna en el valle... ¡Todo lo probé! Pero, puesto que sigo con vida, no tengo ningún motivo para jactarme. (Triste sonrisa.) Tal vez hasta la infinitamente misericorde Bosatsu abandonaría a una mujer como yo. Pero yo, una mujer que mató a su esposo, que fue violada por un bandido... qué podía hacer. Aunque yo... yo... (Estalla en sollozos.)

-Takehiro, después de lo que he sufrido y en esta situación horrible en que me encuentro, ya no podré seguir contigo. ¡No me queda otra cosa que matarme aquí mismo! ¡Pero también exijo tu muerte! Has sido testigo de mi vergüenza! ¡No puedo permitir que me sobrevivas!

Se lo dije gritando. Pero él, inmóvil, seguía mirándome como antes, despectivamente. Conteniendo los latidos de mi corazón, busqué la espada de mi esposo. El bandido debió llevársela, porque no pude encontrarla entre la maleza. El arco y las flechas tampoco estaban. Por casualidad, encontré cerca mi puñal. Lo tomé, y levantándolo sobre Takehiro, repetí:

-Te pido tu vida. Yo te seguiré.

Entonces, por fin movió los labios. Las hojas secas de bambú que le llenaban la boca le impedían hacerse escuchar. Pero un movimiento de sus labios casi imperceptible me dio a entender lo que deseaba. Sin dejar de despreciarme, me estaba diciendo: «Mátame».

Semiconsciente, hundí el puñal en su pecho, a través de su kimono.

Y volví a caer desvanecida. Cuando desperté, miré a mi alrededor. Mi marido, siempre atado, estaba muerto desde hacía tiempo. Sobre su rostro lívido, los rayos del sol poniente, atravesando los bambúes que se entremezclaban con las ramas de los abetos, acariciaban su cadáver. Después... ¿qué me pasó? No tengo fuerzas para contarlo. No logré matarme. Apliqué el cuchillo contra mi garganta, me arrojé a una laguna en el valle... ¡Todo lo probé! Pero, puesto que sigo con vida, no tengo ningún motivo para jactarme. (Triste sonrisa.) Tal vez hasta la infinitamente misericorde Bosatsu abandonaría a una mujer como yo. Pero yo, una mujer que mató a su esposo, que fue violada por un bandido... qué podía hacer. Aunque yo... yo... (Estalla en sollozos.)

Lo que narró el espíritu por labios de una bruja

-El salteador, una vez logrado su fin, se sentó junto a mi mujer y trató de consolarla por todos los medios. Naturalmente, a mí me resultaba imposible decir nada; estaba atado al pie del abeto. Pero la miraba a ella significativamente, tratando de decirle: «No lo escuches, todo lo que dice es mentira». Eso es lo que yo quería hacerle comprender. Pero ella, sentada lánguidamente sobre las hojas muertas de bambú, miraba con fijeza sus rodillas. Daba la impresión de que prestaba oídos a lo que decía el bandido. Al menos, eso es lo que me parecía a mí. El bandido, por su parte, escogía las palabras con habilidad. Me sentí torturado y enceguecido por los celos. Él le decía: «Ahora que tu cuerpo fue mancillado tu marido no querrá saber nada de ti. ¿No quieres abandonarlo y ser mi esposa? Fue a causa del amor que me inspiraste que yo actué de esta manera». Y repetía una y otra vez semejantes argumentos. Ante tal discurso, mi mujer alzó la cabeza como extasiada. Yo mismo no la había visto nunca con expresión tan bella. ¡Y qué piensan ustedes que mi tan bella mujer respondió al ladrón delante de su marido maniatado! Le dijo: «Llévame donde quieras». (Aquí, un largo silencio.)

Pero la traición de mi mujer fue aún mayor. ¡Si no fuera por esto, yo no sufriría tanto en la negrura de esta noche! Cuando, tomada de la mano del bandolero, estaba a punto de abandonar el lugar, se dirigió hacia mí con el rostro pálido, y señalándome con el dedo a mí, que estaba atado al pie del árbol, dijo: «¡Mata a ese hombre! ¡Si queda vivo no podré vivir contigo!». Y gritó una y otra vez como una loca: «¡Mátalo! ¡Acaba con él!». Estas palabras, sonando a coro, me siguen persiguiendo en la eternidad. ¡Acaso pudo salir alguna vez de labios humanos una expresión de deseos tan horrible! ¡Escuchó o ha oído alguno palabras tan malignas! Palabras que... (Se interrumpe, riendo extrañamente.)

Al escucharlas hasta el bandido empalideció. «¡Acaba con este hombre!». Repitiendo esto, mi mujer se aferraba a su brazo. El bandido, mirándola fijamente, no le contestó. Y de inmediato la arrojó de una patada sobre las hojas secas. (Estalla otra vez en carcajadas.) Y mientras se cruzaba lentamente de brazos, el bandido me preguntó: «¿Qué quieres que haga? ¿Quieres que la mate o que la perdone? No tienes que hacer otra cosa que mover la cabeza. ¿Quieres que la mate?...»

Solamente por esa actitud, yo habría perdonado a ese hombre. (Silencio.)

Mientras yo vacilaba, mi esposa gritó y se escapó, internándose en el bosque. El hombre, sin perder un segundo, se lanzó tras ella, sin poder alcanzarla. Yo contemplaba inmóvil esa pesadilla. Cuando mi mujer se escapó, el bandido se apoderó de mis armas, y cortó la cuerda que me sujetaba en un solo punto. Y mientras desaparecía en el bosque, pude escuchar que murmuraba:

«Esta vez me toca a mí». Tras su desaparición, todo volvió a la calma. Pero no. «¿Alguien llora?», me pregunté. Mientras me liberaba, presté atención: eran mis propios sollozos los que había oído. (La voz calla, por tercera vez, haciendo una larga pausa.)

Por fin, bajo el abeto, liberé completamente mi cuerpo dolorido. Delante mío relucía el puñal que mi esposa había dejado caer. Asiéndolo, lo clavé de un golpe en mi pecho. Sentí un borbotón acre y tibio subir por mi garganta, pero nada me dolió. A medida que mi pecho se entumecía, el silencio se profundizaba. ¡Ah, ese silencio! Ni siquiera cantaba un pájaro en el cielo de aquel bosque. Sólo caía, a través de los bambúes y los abetos, un último rayo de sol que desaparecía... Luego ya no vi bambúes ni abetos. Tendido en tierra, fui envuelto por un denso silencio. En aquel momento, unos pasos furtivos se me acercaron. Traté de volver la cabeza, pero ya me envolvía una difusa oscuridad. Una mano invisible retiraba dulcemente el puñal de mi pecho. La sangre volvió a llenarme la boca. Ese fue el fin. Me hundí en la noche eterna para no regresar...

FIN

1. El shaku es una antigua medida de longitud que equivalía, aproximadamente, a unos treinta centímetros. El sun era la décima parte de un shaku.

 

 

 




 
 
 
 
 

 
 

sábado, 27 de julio de 2013

Fábula: El escorpión y la rana

Fábula española
EL ESCORPIÓN Y LA RANA

1
Había una vez una rana sentada en la orilla de un río, cuando se le acercó un escorpión que le dijo:
—Amiga rana, ¿puedes ayudarme a cruzar el río? Puedes llevarme a tu espalda…



2
—¿Que te lleve a mi espalda? contestó la rana

—. ¡Ni pensarlo! ¡Te conozco! Si te llevo a mi espalda, sacarás tu aguijón, me picarás y me matarás. Lo siento, pero no puede ser.

—¡No seas tonta! le respondió entonces el escorpión ¿No ves que si te pincho con mi aguijón, te hundirás en el agua y que yo, como no sé nadar, también me ahogaré?

Y la rana, después de pensárselo mucho se dijo a sí misma:
***
Aguijón: es la parte del cuerpo de los escorpiones y de algunos otros insectos que tiene forma puntiaguda y normalmente con veneno
Pinchar: picar con una espina o aguijón
Ahogar: quitar la vida de una persona o un animal impidiéndole respirar



3
—Si este escorpión me pica a la mitad del río, nos ahogamos los dos. No creo que sea tan tonto como para hacerlo. Y entonces, la rana se dirigió al escorpión y le dijo:

—Mira, escorpión. Lo he estado pensando y te voy a ayudar a cruzar el río.

El escorpión se colocó sobre la resbaladiza espalda de la rana y empezaron juntos a cruzar el río.
Cuando habían llegado a la mitad del trayecto, en una zona del río donde había remolinos,
Resbaladiza: aquí se refiere a la piel de la rana que es especialmente suave, tanto que si se pasa la mano por encima de ella, la mano se resbala fácilmente.
Remolino: movimiento giratorio y rápido que hace el agua normalmente provocado por las corrientes de agua. También puede haber remolinos en el aire, el humo, el polvo, etc.


4
el escorpión picó con su aguijón a la rana. De repente la rana sintió un fuerte picotazo y cómo el veneno mortal se extendía por su cuerpo. Y mientras se ahogaba, y veía cómo también con ella se ahogaba el escorpión, pudo sacar las últimas fuerzas que le quedaban para decirle:

—No entiendo nada… ¿Por qué lo has hecho? Tú también vas a morir.

Y entonces, el escorpión la miró y le respondió:
picotazo: efecto de picar
veneno: sustancia que puede causar un daño (incluso la muerte)


5
—Lo siento ranita. Es mi naturaleza, es mi esencia, no he podido evitarlo, no puedo dejar de ser quien soy, ni actuar en contra de mi naturaleza, de mi costumbre y de otra forma distinta a como he aprendido a comportarme.

Y poco después de decir esto, desaparecieron los dos, el escorpión y la rana, debajo de las aguas del río.

Fábula: Los dos conejos

Fábula española
LOS DOS CONEJOS
Tomás de Iriarte (1750 – 1791)
  
Por entre unas matas,
seguido de perros,
(no diría corre)
volaba un conejo.
***
-¿Qué? ¿Podencos dices?
-Sí, como mi abuelo.
-Galgos y muy galgos;
bien vistos los tengo.
***
De su madriguera
salió un compañero,
y le dijo: -Detente,
amigo, ¿qué es esto?
***
-Son podencos; vaya,
que no entiendes de eso.
-Son galgos, te digo.
-Digo, que podencos.
***
-¿Qué ha de ser? -responde;
sin aliento llego...
Dos pícaros galgos
me vienen siguiendo.
***
En esta disputa,
llegan los perros y
pillan descuidados
a mis dos conejos.
***
-Sí, replica el otro,
por allí los veo...
Pero no son galgos.
-Pues, ¿qué son?. -Podencos.

MORALEJA:
Los que por cuestiones
de poca monta
Dejan lo que importa,
Llévense este ejemplo.



GLOSARIO
1. Una mata: planta de poca altura
Por ejemplo: En mi jardín, hay unas matas de pimientos y tomates.
2. Madriguera: cueva en que habitan ciertos animales, especialmente los conejos.
3. Detente: Parar
4. Ha de ser: La construcción [haber de + infinitivo] tiene dos significados:
4ª.  para expresar obligación: “Si quiere el trabajo, ha de venir mañana” significa ‘si quiere el trabajo debe de venir mañana o tiene que venir mañana’
4b.  para expresar posibilidad, probabilidad: Ha de ser peligroso ser bombero.
5. Sin aliento: no puede respirar bien
6. Pícaro: malo, aprovechado, astuto
7. Galgo: perro galgo, corre muy rápido
8. Replicar: contestar
9. Podenco: otro tipo de perro
10. Disputar: debatir, discutir.
11. Pillar: coger, agarrar, cazar,
12. moraleja: Lección o enseñanza que se deduce de un cuento, fábula, ejemplo, anécdota
13. Cuestión de poca monta: problema inferior, problema de poca importancia


PRUEBA DE COMPRENSIÓN INTERACTIVA

1. ¿Por dónde corría el conejo? 
a) Por un lugar llano y sin vegetación.
b) Por entre unas matas.  
c) Por un bosque. 

5. Por fin los conejos ... 
a) Se ponen de acuerdo en que son galgos.
b) Se ponen de acuerdo en que son podencos. 
c) Siguen discutiendo.  

2 ¿De dónde salió el otro conejo?   
a) Del agujero donde vivía.
b) De debajo de una mata.
c) De detrás de un árbol. 

6. ¿Por qué discutían los dos conejos?  
a) Porque querían comer la misma hierba.
b) No se ponían de acuerdo en las razas de los perros.
c) Porque uno quería correr y el otro esconderse.

3 ¿Qué contesta el segundo conejo?  
a) Que le siguen dos galgos.
b) Que le siguen dos podencos. 
c) Que le siguen dos pequineses. 

7. ¿Qué ocurrió al final?  
a) Que se pusieron de acuerdo y se acabó la discusión.
b) Que se repartieron la hierba sin pelearse.  
c) Que los perros atraparon a los conejos.  

4. El otro conejo decía que eran ... 
a) Galgos.
b) Podencos.   
c) Pequineses. (un tipo de perro) 

8. ¿Qué hemos de aprender de esta fábula? 
a) Que hemos de atender a lo más importante.
b) Que no debamos discutir con los compañeros.  
c) Que hemos de compartir las cosas con los demás.