domingo, 8 de junio de 2014

La biblia de Barro - Bản Kinh Thánh Bằng Đất (5)

—Doctor, ¡qué tarde viene hoy! Tiene un montón de llamadas pendientes, y además está a punto de llegar el señor Bersini; ya han terminado de hacerle todas las pruebas y, aunque le han dicho que tiene una salud de hierro, insiste en que le vea usted y...
—Maria, veré al señor Bersini en cuanto él llegue, pero después anule todas las citas. Durante unos días puede que no aparezca por la consulta; vienen defuera viejos amigos y he de atenderles...
—Muy bien, doctor. ¿Hasta cuándo no debo de apuntarle nuevas citas?
—No lo sé, ya se lo diré; puede que una semana, como mucho dos... ¿Está mi hijo?
—Sí, y su hija también.
—Sí, ya la he visto. Maria, estoy esperando una llamada del presidente de Investigaciones y Seguros. Pásemela aunque esté con el señor Bersini, ¿entendido?
—Entendido, doctor, así lo haré. ¿Quiere que le ponga con su hijo?
—No, no, déjele, debe de estar en el quirófano; ya le llamaremos después.
Encontró los periódicos perfectamente ordenados encima de la mesa del despacho. Cogió uno de ellos y buscó en las páginas del final. El titular rezaba: «Roma: capital de la arqueología  mundial». La noticia daba cuenta de un congreso sobre los orígenes de la humanidad auspiciado por la Unesco. Y allí, en la lista de asistentes, estaba el apellido del hombre al que llevaban más de medio siglo buscando.
¿Cómo era posible que de repente estuviera allí, en Roma? ¿Dónde había estado? ¿Acaso nadie tenía memoria? Le costaba entender que aquel hombre pudiera participar en un congreso mundial promovido por la Unesco.
Recibió a su antiguo paciente Sandro Bersini e hizo un esfuerzo indecible para escuchar sus achaques. Le aseguró que tenía una salud de hierro, lo que además era verdad, pero por primera vez en su vida no tuvo reparos en no mostrarse solícito y le invitó amablemente a marcharse con la excusa de que tenía otros pacientes esperándole.
El timbre del teléfono le sobresaltó. Instintivamente supo que la llamada era de Investigaciones y Seguros.
El presidente de la agencia le explicó escuetamente el resultado de aquellas primeras horas de investigación. Tenía a seis de sus mejores hombres dentro de la sede del congreso.
La información que le transmitió sorprendió a Carlo Cipriani. Tenía que haber algún error, salvo que...
¡Claro! El hombre al que buscaban era mayor que ellos, y habría tenido hijos,nietos...
Sintió una punzada de decepción y de rabia; se sentía burlado. Había llegado a creer que aquel monstruo había aparecido de nuevo y ahora se encontraba con que no era él. Pero algo en su interior le decía que estaban cerca, más de lo que habían estado nunca. De manera que pidió al presidente de Investigaciones y Seguros que no dejaran la vigilancia, daba lo mismo hasta dónde tuvieran que llegar y cuánto costara.
—Papá...
Antonino había entrado en el despacho sin que él se hubiera dado cuenta.
Hizo un esfuerzo por recomponer el gesto porque sabía que su hijo le observaba preocupado.
—¿Qué tal va todo, hijo?
—Bien, como siempre. ¿En qué pensabas? Ni te has dado cuenta de que he entrado.
—Sigues con la misma mala costumbre que tenías de niño: no llamas a la puerta.
—¡Vamos, papá, no lo pagues conmigo!
—¿Qué estoy pagando contigo?
—Lo que sea que te contraría... Te conozco y sé que hoy no te han salido las cosas como esperabas. ¿Qué ha sido?
—Te equivocas. Todo va bien. ¡Ah! Puede que durante unos días no venga a la clínica; ya sé que no hago falta, pero es para que lo sepas.
—¿Cómo que no haces falta? ¡Uy, cómo estás hoy! ¿Se puede saber por qué no vas a venir? ¿Vas a algún sitio?
—Viene Mercedes, y también Hans y Bruno.
Antonino torció el gesto. Sabía lo importantes que eran los amigos para su padre, aunque éstos le inquietaban. Parecían unos viejos inofensivos, pero no lo eran. Al menos a él siempre le habían infundido un sentimiento de temor.
—Deberías casarte con Mercedes —bromeó.
—¡No digas tonterías!
—Mamá murió hace quince años y con Mercedes pareces estar a gusto, ella también está sola.
—Basta, Antonino. Me voy, hijo...
—¿Has visto a Lara?
Pasaré a verla antes de irme.

- Chào bác sĩ. Hôm nay ông đến trễ quá vậy. Có rất nhiều cuộc gọi đến tìm ông. À, ông Bersini chắc cũng sắp đến rồi.  Ông ấy đã làm tất cả các xét nghiệm rồi, dù kết quả cho thấy ông ấy vẫn khỏe như vâm, nhưng ông ấy vẫn khăng khăng muốn phải gặp bác sĩ và …
Tôi sẽ thăm khám ông Bersini ngay khi ông ấy đến, nhưng sau đó cô (1) hủy tất cả các cuộc hẹn nhé, Maria. Chắc tôi sẽ không đến phòng mạch trong vài ngày; Có vài người bạn cũ từ nước ngoài đến và tôi phải tiếp đón họ…
-  Vâng, thưa bác sĩ. Tôi phải ngưng đặt hẹn đến khi nào?
- Tôi cũng chưa biết nữa. Tôi sẽ cho cô biết sau. Có thể một tuần, mà cũng có thể là hai. Con trai tôi có đây không?
-  Thưa có, và có cả con gái ông nữa.
- Ừ. Tôi đã gặp con bé. Maria à, tôi đang đợi cuộc gọi của (2) giám đốc văn phòng thám tử. Hãy chuyển máy cho tôi ngay cả khi ấy tôi đang ở cùng với ông Besini. Cô hiểu chứ?
-  Tôi hiểu, thưa bác sĩ. Tôi sẽ làm vậy. Ông có muốn nói gì với con trai ông không?
-  Không, kệ nó đi, nó đang ở trong phòng mổ, chúng ta sẽ gọi nó sau.
Tìm thấy mấy tờ báo được sắp xếp ngăn nắp ngay trên bàn làm việc, ông lấy một tờ rồi lật đến mấy trang cuối. Ông bắt gặp một tựa bài: “Roma: thủ đô của thế giới khảo cổ”. Ở đấy, trong danh sách những người tham gia có tên của kẻ mà họ đã tìm kiếm suốt hơn nửa thế kỷ nay.
Làm sao mà hắn có thể bỗng dưng xuất hiện ở đó, ngay tại Roma? Hắn đã ở đâu suốt thời gian qua? Lẽ nào không một ai biết? Việc hắn có thể ham dự một hội nghị mang tính toàn cầu của UNESCO như vậy quả thật khó hiểu.
Khi tiếp bệnh nhân lâu năm của mình, Sandro Bersini, Ông kiên nhẫn im lặng lắng nghe bệnh nhân của mình rên rỉ. Cuối cùng ông khẳng định với Bersini rằng sức khỏe của ông còn tốt lắm, và điều đó hoàn toàn đúng, nhưng đây là lần đầu tiên trong đời ông không ngần ngại tỏ ra không chút kiên nhẫn và nhã nhặn mời ông Bersini ra về, lấy lý do là ông còn bệnh nhân khác đang đợi.
Chiếc điện thoại bất chợt reo lên làm ông giật nảy mình. Dựa vào bản năng, ông đoán biết rằng cuộc gọi này là từ văn phòng thám tử.
Giám đốc văn phòng thám tử giải thích ngắn ngọn những kết quả bước đầu điều tra được. Ông cũng cho biết bên ông đã cài 6 nhân viên giỏi nhất tham gia vào hội nghị.
Thông tin vừa được chuyển đến làm Carlo Cipriani vô cùng ngạc nhiên. Hẳn phải có sai lầm đâu đó, hay là…

Phải rồi. Người mà bọn họ đang tìm kiếm còn lão niên hơn cả họ. Và có thể hắn đã có con có cháu rồi cũng nên…
Ông cảm thấy giận dữ như là nạn nhân của một trò lừa ngoạn mục, bị mang ra trêu chọc chế giễu. Ông cứ tưởng con quái vật ấy đã xuất hiện trở lại nhưng sự thật hóa ra lại không phải vậy. Tuy nhiên, trong sâu thẳm, ông tin rằng họ đã đang tiếp cận rất gần người đàn ông đó, thậm chí chưa bao giờ gần hơn. Bởi thế, ông yêu cầu Văn phòng thám tử tiếp tục theo dõi, đừng nề hà gì chuyện đó dù có đến đâu và chi phí thế nào.
-         Cha
Antonino bước vào phòng mà Carlo Cipriani không hề hay biết. Carlo Cipriani cố gắng lấy lại sự tự nhiên bởi ông biết con mình đã cảm nhận được những lo lắng của ông.
 Mọi thứ ra sao rồi con trai?
-   Vẫn ổn như mọi khi cha à! Cha đang nghĩ gì thế? Cha thậm chí còn không biết rằng con đã bước vào.
- Lớn rồi vẫn chứng nào tật nấy. Vào phòng chẳng gõ cửa gì cả.
          -  Thôi mà cha. (3) Đừng đánh trống lảng với con.
            -  (4)  Cha đáng trống lảng gì?
- Thì chuyện làm cha bực bội ấy… Con biết cha mà. Con biết hôm nay mọi chuyện không như mong đợi. Có chuyện gì vậy cha?
-  Con lầm rồi. Mọi thứ vẫn rất tốt đẹp. À, (5) có thể trong vài ngày tới cha sẽ không đến phòng khám đâu. (6)Cha biết là vắng bố mọi việc cũng chả mất mát gì đâu, nhưng mà ta chỉ muốn báo cho con biết thôi.
- Sao lại không mất mát gì? Ấy, hôm nay cha thế nào? Con hỏi sao cha không đi làm được không? Cha đi đâu ạ?
- Cô Mercedes sẽ đến đây con à. Chú Hans & chú Bruno nữa.
- Mặt Antonino thoáng nhăn lại. Vẫn biết rằng đối với cha anh, bạn bè vô cùng quan trọng, nhưng những người này làm anh vô cùng lo lắng. Họ có vẻ là những ông bà già hiền lành vô hại nhưng thực tế lại không phải vậy. Ít nhất là đối với riêng anh, họ luôn đẩy anh vào cảm giác sợ hãi bất an.
- Cha phải cưới cô Mercedes thôi – anh đùa.
-         Bây toàn ăn nói xàm xí!
- Mẹ mất 15 năm rồi. Con thấy cha cũng thích cô Mercedes. Cha ấy cũng độc thân mà.
Vớ vẩn, cha đi đây con trai…
Cha gặp Lara chưa?
- (7) Cha sẽ gặp con bé trước khi đi.

Parte 6



A sus sesenta y cinco años, Mercedes Barreda aún conservaba mucho de la belleza que había sido. Alta, delgada, morena, de porte elegante y ademanes rotundos, imponía a los hombres. Quizá por eso no se había casado nunca. Se decía a sí misma que jamás había encontrado un hombre a su medida.
Era propietaria de una constructora. Había hecho fortuna trabajando sin descanso y sin quejarse jamás. Sus empleados la consideraban una persona dura pero justa. Nunca había dejado a un obrero en la estacada. Pagaba lo que tenía que pagar, les tenía a todos asegurados, se preocupaba de respetar escrupulosamente sus derechos. La fama de dura seguramente le venía porque nadie la había visto reír, ni siquiera sonreír, pero tampoco la habían podido acusar nunca de tener un gesto autoritario ni de haber dicho una palabra más alta que otra. Sin embargo, había algo en ella que imponía a los demás.
Vestida con un traje de chaqueta color beis, y como única joya unos pendientes de perlas, Mercedes Barreda atravesaba con paso veloz los pasillos interminables de Fiumicino, el aeropuerto de Roma. Una voz anunciaba la llegada del vuelo de Viena en el que viajaba Bruno, de manera que podían ir juntos a casa de Carlo. Hans había llegado hacía una hora.
***
Mercedes y Bruno se fundieron en un abrazo. Hacía más de un año que no se veían, aunque hablaban por teléfono con frecuencia y se escribían por internet.
—¿Y tus hijos? —preguntó Mercedes.
—Sara ya es abuela. Mi nieta Elena ha tenido un niño.
—O sea, que eres bisabuelo. Bueno, no estás mal para ser un vejestorio. ¿Y tu hijo David?
—Un solterón empedernido, como tú.
—¿Y tu mujer?
—He dejado a Deborah protestando. Llevamos cincuenta años peleándonos por lo mismo. Ella quiere que olvide; no comprende que eso no podremos hacerlo jamás. No quería que viniera. Sabes, aunque no quiere reconocerlo tiene miedo, mucho miedo.
Mercedes asintió. No culpaba a Deborah por sus temores, tampoco el que quisiera retener a su marido. Sentía simpatía por la esposa de Bruno. Era una buena mujer, amable y silenciosa, siempre dispuesta a ayudar a los demás.
Deborah en cambio no la correspondía con el mismo afecto. Cuando en alguna ocasión había visitado a Bruno en Viena, Deborah la había recibido como una buena anfitriona pero no podía ocultar el temor que le inspiraba «la Catalana», como sabía que la llamaba.
En realidad era francesa. Su padre había huido de Barcelona cuando estaba a punto de terminar la Guerra Civil española. Era anarquista, un hombre bueno y cariñoso. En Francia, como tantos otros españoles, cuando los nazis entraron en París se incorporó a la Resistencia; en ella conoció a la madre de Mercedes, que hacía de correo, y se enamoraron; su hija nació en el peor momento y en el peor lugar.
Bruno Müller acababa de cumplir setenta años. Tenía el cabello blanco como la nieve y la mirada azul. Cojeaba, por lo que se ayudaba de un bastón con el mango de plata. Había nacido en Viena. Era músico, un pianista extraordinario, como también lo había sido su padre. La suya era una familia que vivía por y para la música. Cuando cerraba los ojos, veía a su madre sonriendo mientras tocaba el piano a cuatro manos con su hermana mayor. Hacía tres años que se había retirado; hasta entonces Bruno Müller había sido considerado uno de los mejores pianistas del mundo. También su hijo David se había entregado en cuerpo y alma a la música; su vida era el violín, aquel delicado Guarini del que jamás se separaba.